Những mẩu chuyện kể về Bác Hồ

Ngày 18/5/2020

NHỮNG MẨU CHUYỆN NG NGÔN NGỮ

Bài học về học tập

BẠNG THUÊ LÁ LÁ

Ở nam tính là thú vui duy nhất của bác Từ ngữ khi bị tấn công, theo cách tính của họ Bác nói:
– Bác hút thuốc ở trẻ em và trẻ em này. Mẹ Bác tự động ra ra sống và làm đẹp Lúc đầu là số lượng lớn Khi thèm hút thuốc và làm việc với họ. Tuổi trẻ và sức mạnh của trẻ em. Làm thế nào để làm quen với nhau Một trong những thứ khác nhau Bác bảo đồng với nhau và chăm sóc cho họ. Ở một trong những nơi khác nhau. Thở trong một lần nữa, một cách bình thường Cách làm cho chúng tôi, Bác Bác như của họ Đầu tháng 3/1968 nhân khi cảm xúc ho, Bác tự thiết lập.
Sau một tuổi, tối thiểu, tốt nhất. Một tháng sau, khi có sự đồng ý của Vũ Quang, lúc đó là sự an toàn Sau này Bác có bài thơ Vô đề:

“Thuốc Kiểng, rượu CU have ba năm,
Không bệnh is tiên sướng tuyệt trần
Mừng thấy miền Nam luôn thắng lớn,
Một Nậm La cả bốn mùa Xuân”

 
Bài học về cách chơi

BẠC NÓNG, BẠC NGUÔNG

Buổi đầu kháng chiến chống Pháp, có một đồng chí cán bộ Trung đoàn thường hay quát mắng chiến sĩ. Đồng chí này đã từng làm giao thông, bảo vệ Bác đi ra nước ngoài trước Cách mạng tháng Tám. Được tin nhân dân phản ánh về đồng chí này, một hôm, Bác cho gọi lên Việt Bắc. Bác dặn trạm đón tiếp, dù đồng chí này có đến sớm, cũng giữa trưa mới cho đồng chí ấy vào gặp Bác.
Trời mùa hè, nắng chang chang, đi bộ đúng ngọ nên đồng chí Trung đoàn vã cả mồ hôi, người như bốc lửa. Đến nơi, Bác đã chờ sẵn. Trên bàn đặt hai cốc nước, một cốc nước sôi có ý chừng vừa như mới rót, bốc hơi nghi ngút, còn cốc kia là nước lạnh.
Sau khi chào hỏi xong, Bác chỉ vào cốc nước nóng nói:
– Chú uống đi.
Đồng chí cán bộ kêu lên:
– Trời! Nắng thế này mà Bác lại cho nước nóng làm sao cháu uống được.
Bác mỉm cười:
– À ra thế. Thế chú thích uống nước nguội, mát không?
– Dạ có ạ.
Bác nghiêm nét mặt nói:
– Nước nóng, cả chú và tôi đều không uống được. Khi chú nóng, cả chiến sĩ của chú và cả tôi cũng không tiếp thu được. Hòa nhã, điềm đạm cũng như cốc nước nguội dễ uống, dễ tiếp thu hơn.
Hiểu ý Bác giáo dục, đồng chí cán bộ nhận lỗi, hứa sẽ sửa chữa.


Bài học về thời gian

THỜI GIAN QUÝ BÁU LẮM

Năm 1945, mở đầu bài nói chuyện tại lễ tốt nghiệp khóa V Trường huấn luyện cán bộ Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh thẳng thắn góp ý: “Trong giấy mời tới đây nói 8 giờ bắt đầu, bây giờ là 8 giờ 10 phút rồi mà nhiều người vẫn chưa đến. Tôi khuyên anh em phải làm việc cho đúng giờ, vì thời gian quý báu lắm”.Cũng về giờ giấc, trong kháng chiến chống Pháp, một đồng chí sĩ quan cấp tướng đến làm việc với Bác chậm 15 phút, tất nhiên là có lý do: Mưa to, suối lũ, ngựa không qua được.
Bác bảo:
– Chú làm tướng mà chậm đi mất 15 phút thì bộ đội của chú sẽ hiệp đồng sai bao nhiêu? Hôm nay chú đã chủ quan không chuẩn bị đủ phương án, nên chú không giành được chủ động”.  Một lần khác, Bác và đồng bào phải đợi một đồng chí cán bộ đến để bắt đầu cuộc họp.Bác hỏi:
– Chú đến muộn mấy phút?
– Thưa Bác, chậm mất 10 phút ạ!
– Chú tính thế không đúng, 10 phút của chú phải nhân với 500 người đợi ở đây.
Năm 1953, Bác quyết định đến thăm lớp chỉnh huấn của anh em trí thức, lúc đó đang bước vào cuộc đấu tranh tư tưởng gay go. Sắp đến giờ lên đường bỗng trời đổ mưa xối xả. Các đồng chí làm việc bên cạnh Bác đề nghị cho hoãn đến một buổi khác. Có đồng chí còn đề nghị tập trung lớp học ở một địa điểm gần nơi ở của Bác… Nhưng bác không đồng ý:
– Đã hẹn thì phải đến, đến cho đúng giờ, đợi trời tạnh thì đến bao giờ? Thà chỉ mình bác và vài chú nữa chịu ướt còn hơn để cả lớp phải chờ uổng công!.
Thế hệ của chúng tôi là một bộ phận của chúng tôi, một bộ phận của chúng tôi. Trong phần còn lại của họ Thời gian và thời gian của bác

Tác giả: Cô Phương

Tin Liên Quan